Kết quả tìm kiếm cho "mái ấm cho người nghèo"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1467
Phát triển giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới không chỉ góp phần nâng cao dân trí, đảm bảo an sinh xã hội mà còn góp phần thực hiện hiệu quả chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Thời gian qua, ngoài việc nỗ lực bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Chăm, tỉnh An Giang nói chung, trong đó có xã Vĩnh Hậu quan tâm, tạo điều kiện cho đồng bào được học tiếng Việt.
Không lương, không biên chế, nhưng những cán bộ Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo Kiên Giang vẫn lặng lẽ làm việc thiện, bền bỉ sưởi ấm bao phận người nghèo khó.
Sau khi sắp xếp đơn vị hành chính, người dân xã An Cư có nhiều kỳ vọng về quá trình đổi mới của quê hương. Về An Cư những ngày này sẽ thấy không khí phấn khởi trên những tuyến đường trải nhựa phẳng phiu, những cánh đồng chuẩn bị thu hoạch.
Sau khi sáp nhập, xã Ô Lâm có trên 65% dân số là đồng bào Khmer. Xác định những cơ hội, thách thức sau khi sáp nhập, địa phương triển khai nhiều giải pháp nhằm xây dựng chính quyền phục vụ người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số tốt hơn. Đồng thời, đề ra chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu đưa địa phương ngày càng phát triển, đời sống người dân ngày càng đi lên.
Thời gian qua, các tổ cất nhà từ thiện ở khắp các địa phương trong tỉnh cùng chính quyền địa phương chăm lo cho hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn về nhà ở có được mái ấm để an cư, lạc nghiệp, góp phần giúp bà con có niềm tin, động lực vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
Chưa bao giờ một chương trình an sinh lại mang trong mình tinh thần chính trị – xã hội sâu sắc đến thế, như chương trình xóa nhà tạm, nhà dốt nát trên phạm vi toàn quốc đang chuẩn bị hoàn thành.
Cuộc cạnh tranh hình ảnh quốc gia ngày càng khốc liệt, trong khi hình ảnh Việt Nam vẫn chưa tương xứng với những thành tựu đạt được. Tọa đàm "Định vị Việt Nam-Truyền thông quảng bá hình ảnh quốc gia trong kỷ nguyên mới" do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Thông tấn xã Việt Nam vừa tổ chức tại Hà Nội cho thấy chúng ta cần định vị lại, thay đổi cách quảng bá, lan tỏa hình ảnh Việt Nam với thế giới.
Giữa nhịp sống hiện đại, tại ấp Gò Đất (xã Bình An), tiếng búa chan chát vẫn vang lên đều đặn bên ánh lửa đỏ rực. Ông Ngô Hoàng Sơn (55 tuổi) với đôi tay sạm đen vì khói lửa vẫn miệt mài giữ nghề rèn của tổ tiên.
Tại lớp học tình thương (phường Long Xuyên), nhịp sống thường nhật của 12 em nhỏ được nuôi dưỡng bằng con chữ và tri thức. Thế nhưng, khi cái nắng hè trải dài trên phố phường, guồng quay mưu sinh khắc nghiệt lại kéo các em rời xa mái trường, chỉ còn vỏn vẹn 8 - 9 em bám trụ.
Cuộc cạnh tranh hình ảnh quốc gia ngày càng khốc liệt, trong khi hình ảnh Việt Nam vẫn chưa tương xứng với những thành tựu đạt được. Tọa đàm "Định vị Việt Nam-Truyền thông quảng bá hình ảnh quốc gia trong kỷ nguyên mới" do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Thông tấn xã Việt Nam vừa tổ chức tại Hà Nội cho thấy chúng ta cần định vị lại, thay đổi cách quảng bá, lan tỏa hình ảnh Việt Nam với thế giới.
Ngày 9/7, tại Hà Nội, Nhà hát Kịch Việt Nam đã tổ chức Lễ khởi động chương trình nghệ thuật “Bác Hồ một tình yêu bao la” và vở nhạc kịch “Cafe bánh mì”.
Ở xã An Biên, người dân gọi ông Đỗ Ngọc Son là người xây tổ ấm. Gần 70 tuổi, thay vì an nhàn tuổi già, ông Son vẫn đều đặn rong ruổi khắp làng quê cùng nhóm thiện nguyện “Mái ấm yêu thương” xây nên những căn nhà Tình thương cho người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn.